Pet Health – Bệnh Viện Thú Y Petcare https:// Chăm sóc thú cưng như bạn thân Thu, 22 Jun 2023 13:25:24 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.2.6 https://ku3936.online/wp-content/uploads/2016/10/cropped-petcare-32x32.jpg Pet Health – Bệnh Viện Thú Y Petcare https:// 32 32 Kế hoạch hóa gia đình (Bé trai) https://ku3936.online/ke-hoach-hoa-gia-dinh-be-trai/ Tue, 23 May 2023 14:58:11 +0000 https://ku3936.online/?p=6740 Ngày xửa ngày xưa, “chàng” là một chú cún hoặc một cậu mèo vô tư, tung tăng chơi đùa. Ngày nảy này nay, chàng bỗng “buồn không biết vì sao tôi buồn” , thẫn thờ, chẳng thiết ăn uống, chỉ muốn ra ngoài ngắm trời mây cây cỏ, dịu dàng với phái đẹp, xửng cồ với mấy anh chó/ mèo hàng xóm, ưa kêu gào về đêm… À, ra chàng đã lớn, không còn là một cậu bé mà đã trở thành gã đa tình thích lang thang và mắc bệnh tương tư kinh niên. Bạn cảm thấy phiền và muốn làm gì đó để chàng mãi là độc thân vui tính?

Triệt sản đực là một phẫu thuật đơn giản, cắt bỏ hai tinh hoàn, nhằm triệt khả năng sinh sản của thú đực. Nếu bạn không có nhu cầu nuôi để làm giống thì nên triệt sản thú, đem lại có nhiều lợi ích cho cả thú và chủ nuôi.

Lợi ích của triệt sản đực

  • Không “tăng dân số” ngoài ý muốn: đặc biệt khi nhà bạn có thú cái chưa triệt sản, hay chủ thường bị méc vì bạn hay “quấy rối cô nàng hàng xóm”
  • Ngừa các vấn đề về tuyến tiền liệt
  • Ngừa ung thư tinh hoàn
  • Có thể giảm tính hung hăng
  • Có thể giảm các hành vi tính dục: như đi vệ sinh bừa bãi để đánh dấu
  • Giảm nhu cầu ra ngoài lang thang

Bên cạnh đó, triệt sản đực cũng có một số mặt trái

  • Một số nghiên cứu cho thấy có khả năng tăng nguy cơ ung thư các cơ quan khác
  • Chủ hy vọng sau khi triệt sản bạn í sẽ đỡ hung hăng hơn, bớt “đi bậy” nhưng… lầm to! “Nguyễn Y Vân” = Vẫn Y Nguyên!
  • Những bạn bị triệt sản khi còn quá nhỏ, nhất là giống chó lớn có thể làm giảm sự phát triển xương nên bạn cần được bác sĩ tư vấn trước nhé.
  • Vì không cần phải trau chuốt để tìm bạn gái nên “chàng” lơ là chăm sóc vóc dáng và bộ cánh, dẫn đến lông có phần khô xơ hơn, dễ tăng cân hơn. Đùa đấy, thật ra là do nội tiết tố thay đổi đó mà.

Khi nào bạn có thể triệt sản đực cho bé cưng?

Đối với chó mèo, độ tuổi thích hợp nhất là 5 -6 tháng. Với giống chó lớn, bạn nên đợi sau 1 năm tuổi hãy thực hiện để bé phát triển xương hoàn thiện.

Bạn cần chuẩn bị gì?

  1. Khám, đặt hẹn: Bạn nên đưa bé đến bệnh viện khám để kiểm tra tình trạng sức khỏe tổng quát. Petcare khuyên bạn nên làm xét nghiệm máu tổng quát cho bé để tầm soát rủi ro khi dùng thuốc mê trong phẫu thuật. Trên chó mèo có tình trạng dịch hoàn ẩn, một/hai tinh hoàn không nằm trong bìu dịch hoàn mà nằm trong cơ thể. Các thú này vẫn có khả năng sinh sản và có nguy cơ cao bị ung thư tinh hoàn. Nếu bé nhà bạn bị tình trạng này, ca phẫu thuật sẽ phức tạp hơn do phải mổ lấy tinh hoàn từ trong ổ bụng. Sau đó, bé sẽ được đặt lịch hẹn ngày giờ phẫu thuật, thông thường vào buổi sáng hoặc đầu giờ chiều.
  2. Ngày trước phẫu thuật: Bạn ngưng cho bé ăn uống 10 tiếng trước khi phẫu thuật nhé. Lý do là phẫu thuật yêu cầu dạ dày trống, phòng ngừa trào ngược thức ăn vào đường thở, gây nguy hiểm cho bé. Bạn cũng đừng quá lo lắng bé cưng của mình bị đói mà cho ăn nhiều hơn, điều này không cần thiết.
  3. Ngày phẫu thuật: Ca phẫu thuật đơn giản kéo dài khoảng 10-15 phút, trường hợp dịch hoàn ẩn có thể lâu hơn một chút. Bé được gây mê ngắn để không cảm thấy đau và căng thẳng. Bé sẽ hồi sức, có thể đứng dậy và đi được khoảng 20-30 phút sau phẫu thuật. Và bạn có thể đón bé về sau khi bé hồi tỉnh hoàn toàn. Về nhà, bạn cho bé uống một ít nước, rồi sau đó là một ít thức ăn mềm, ngày hôm sau bé ăn bình thường. Nôn ói có thể xảy ra khoảng 24h sau phẫu thuật do tác dụng phụ của thuốc mê.
  4. Sau khi phẫu thuật đến khi vết thương lành hoàn toàn (thường là 3 – 5 ngày), bạn nên duy trì đeo collar chống liếm cho bé; ngăn bé không cắn, gãi vết thương; hạn chế vận động mạnh như chạy nhảy, leo cầu thang; hạn chế cho bé tiếp xúc với thú khác trong nhà (vì đã có trường hợp thấy “đồng bọn” không liếm được, tội nghiệp quá, nên ta liếm dùm); tái khám kiểm tra vết thương và dùng thuốc giảm đau, kháng sinh theo hướng dẫn của bác sĩ. Trong thời gian này, nếu bé có biểu hiện bất thường: sốt cao, nôn ói nhiều, mệt mỏi nhiều, thở gấp, vết thương hở có chảy dịch… bạn phải đưa bé đến gặp bác sĩ ngay!

Tại Petcare có dịch vụ lưu hậu phẫu. Nếu bạn không có thời gian, nhà nuôi nhiều chó mèo hoặc không tự tin chăm sóc tốt thì có thể đăng ký dịch vụ này. Bé cưng nhà bạn sẽ được ở nội trú đến khi vết thương lành hoàn toàn dưới sự chăm sóc tận tình 24/7 của các bác sĩ. Khi bé trở về nhà là có thể chơi đùa thoải mái cùng bạn rồi.

Tại sao triệt sản rồi mà bé vẫn có “nhu cầu”?

Đây là câu hỏi các bác sĩ Petcare vẫn thường nhận. Một số bạn nhỏ sau khi đi phẫu thuật về bữa trước là bữa sau đã có biểu hiện “ham vui” rồi. Vậy là sao? Bác sĩ có chắc là đã triệt hết chưa? Hổng biết là có còn sót gì không mà sao kỳ vậy?

Bạn hãy quên hình ảnh các vị công công ẻo lả trên phim ảnh đi nhé. Thực tế là nội tiết tố sinh dục nam (testosterone) không chỉ được sinh ra ở dịch hoàn mà còn ở não nữa. Nên sau khi phẫu thuật, hàm lượng nội tiết tố trong máu vẫn còn cao, sau đó mới giảm dần, thú cũng từ từ giảm ham muốn. Bạn nên hiểu việc triệt sản chỉ làm cho chó/mèo không còn khả năng sinh sản, chứ không có thể biến con trai thành con gái ngay và luôn đâu à.

Triệt sản đực thú cưng có thể không cần thiết nếu bạn chỉ nuôi một bé và bản năng tính dục của bé không quá mãnh liệt.

Việc triệt sản hay không tùy thuộc vào nhu cầu và nhận thức của chủ nuôi. Bạn hãy cân nhắc để mang lại lợi ích tốt nhất cho sức khỏe thể chất và tinh thần của thú cưng cũng như cuộc sống của bạn.  

Ảnh: Kế hoạch hóa gia đình (Bé trai)

Ảnh: Kế hoạch hóa gia đình (Bé trai)

Tham khảo

 

]]>
“Kế hoạch hóa gia đình” (Bé gái) https://ku3936.online/ke-hoach-hoa-gia-dinh-be-gai/ Tue, 23 May 2023 14:46:11 +0000 https://ku3936.online/?p=6733 Bạn có một nàng cún dễ thương hoặc một nàng mèo đáng yêu, và bạn muốn nàng mãi là “nàng công chúa bé bỏng” chứ không trở thành một “mẫu hậu” đầu xù tóc rối, lông lá xơ xác với đàn con nheo nhóc? Vậy thì bạn hãy làm quen với khái niệm triệt sản cái nhé. Đây là một phương pháp “kế hoạch hóa gia đình” đem lại lợi ích to lớn lâu dài cho bé cưng của bạn đó.

Lợi ích của triệt sản cái

Triệt sản cái là phẫu thuật khá đơn giản, cắt bỏ hai buồng trứng và tử cung, nhằm triệt khả năng sinh sản của thú cái.

Đối với người chủ, việc triệt sản làm ngưng các phiền toái khi bé cưng “tới tháng” và sự ve vãn của các “anh hàng xóm”. Đồng thời, ngăn chặn khả năng mang thai ngoài ý muốn, và bé nó có “lỡ dại” thì chủ cũng đỡ đau đầu suy nghĩ tìm cách giải quyết đàn con nhỏ: đi hay ở? Cho ai để các bé được sống sung sướng?… Nếu bé đã được triệt sản, bạn có thể tự tin, thoải mái dẫn đi dạo công viên, bãi biển mà không ngại bị quấy rầy hay “lãnh hậu quả” về sau.

Nhưng quan trọng hơn hết là lợi ích trực tiếp của bé cưng: giảm nguy cơ ung thư vú; loại bỏ nguy cơ ung thư buồng trứng và tử cung; ngừa viêm tử cung. Viêm tử cung là một bệnh thường gặp trên thú cái già, chưa phối giống hoặc chưa triệt sản. Ngoài ra, trong “thời kỳ nhạy cảm”, thú cái thường thay đổi hành vi: biếng ăn, khó dạy bảo, hung hăng, thích ra ngoài chơi, đánh dấu khắp nơi bằng nước tiểu… và triệt sản có thể giải quyết các vấn đề này.

Triệt sản cái khi nào là tốt nhất?

Thời điểm tốt nhất để triệt sản là trước kỳ kinh đầu tiên, khoảng 5-6 tháng tuổi. Đối với giống chó lớn thì nên thực hiện sau 1 tuổi.

Mục đích của việc triệt sản sớm nhằm ngăn ngừa ung thư vú. Theo một nghiên cứu, nếu thú được triệt sản trước kỳ kinh đầu tiên thì khả năng bị ung thư vú gần như bằng 0%, sau kỳ kinh đầu là 7% và sau kỳ kinh thứ hai là 25%.

Nếu bé của bạn có kinh vào thời điểm hẹn triệt sản, bạn nên lùi lịch hẹn sau đó 1 tháng để tử cung có thời gian giảm sưng và trở lại bình thường.

Bạn cần chuẩn bị gì?

Khám và đặt hẹn: Bạn cần đem bé cưng đến bác sĩ khám tổng quát để đánh giá tình trạng sức khỏe chung. Petcare khuyên bạn nên làm xét nghiệm máu tổng quát để tầm soát rủi ro khi gây mê; siêu âm vùng bụng để kiểm tra trạng thái tử cung (bình thường hay sưng to do sắp tơí kỳ phối giống?). Sau đó, bé sẽ được đặt lịch hẹn ngày giờ phẫu thuật, thông thường vào buổi sáng.

Ngày trước phẫu thuật: Vào buổi tối trước ngày phẫu thuật, bạn cho bé ăn uống bình thường, rồi cất thức ăn nước uống sau 10h đêm nhé. Lý do là phẫu thuật yêu cầu dạ dày trống, phòng ngừa trào ngược thức ăn vào đường thở, gây nguy hiểm cho bé. Bạn cũng đừng quá lo lắng bé cưng của mình bị đói mà cho ăn nhiều hơn, điều này không cần thiết. Bé chịu đựng được và sẽ ổn mà.

Ngày phẫu thuật: Ca phẫu thuật kéo dài khoảng 45-60 phút. Bé được gây mê ngắn để không cảm thấy đau và căng thẳng. Bé sẽ hồi sức, có thể đứng dậy và đi được khoảng 1-2h sau phẫu thuật. Và bạn có thể đón bé về sau khi bé hồi tỉnh hoàn toàn. Về nhà, bạn cho bé uống một ít nước, rồi sau đó là một ít thức ăn mềm, ngày hôm sau bé ăn bình thường. Nôn ói có thể xảy ra khoảng 24h sau phẫu thuật do tác dụng phụ của thuốc mê.

Sau khi phẫu thuật đến khi vết thương lành hoàn toàn (thường là 10 ngày), bạn nên duy trì đeo collar chống liếm cho bé; ngăn bé không cắn, gãi vết thương; hạn chế vận động mạnh như chạy nhảy, leo cầu thang; hạn chế tiếp xúc với thú khác trong nhà (vì đã có trường hợp thấy “đồng bọn” không liếm được, tội nghiệp quá, nên ta liếm dùm);tái khám kiểm tra vết thương và dùng thuốc giảm đau, kháng sinh theo hướng dẫn của bác sĩ. Trong thời gian này, nếu bé có biểu hiện bất thường: sốt cao, nôn ói nhiều, mệt mỏi nhiều, thở gấp, vết thương hở có chảy dịch… bạn nên đưa bé đến gặp bác sĩ ngay!

Tại Petcare có dịch vụ lưu hậu phẫu. Nếu bạn không có thời gian, nhà nuôi nhiều chó mèo hoặc không tự tin chăm sóc tốt thì có thể đăng ký dịch vụ này. Bé cưng nhà bạn sẽ được ở nội trú đến khi vết thương lành hoàn toàn dưới sự chăm sóc tận tình 24/7 của các bác sĩ. Khi bé trở về nhà là có thể chơi đùa thoải mái cùng bạn rồi.

Hiện nay, trên thị trường có bán thuốc tiêm ngừa thai trên chó mèo. Thuốc được tiêm vào mỗi kỳ lên giống của thú. Petcare khuyến cáo bạn không nên dùng phương pháp này. Hiệu quả ngừa thai của loại thuốc này chưa được kiểm chứng nhưng hậu quả thì đã được ghi nhận: thú vẫn có thai và sinh ra thai dị dạng hoặc thai chết lưu; rối loạn nội tiết tố dẫn đến viêm vú, viêm tử cung dạng kín. Đây là dạng viêm tử cung khó nhận biết, thường được phát hiện muộn, gây nguy hiểm đến tính mạng.

Nếu bạn vẫn còn băn khoăn và ngại phẫu thuật cho thú cưng, bạn có thể áp dụng phương pháp sau để ngừa thai cho bé: giữ bé trong nhà, không cho tiếp xúc với thú đực trong những ngày nhạy cảm.

Tóm lại, việc triệt sản cái bằng phẫu thuật không chỉ đem lại lợi ích sức khỏe cho thú cưng mà còn đem lại cuộc sống thoải mái, tiện lợi cho chủ nuôi. Ngoài ra, đây còn là phương pháp giúp hạn chế số lượng chó mèo con sinh ra ngoài ý muốn, giảm lượng chó mèo hoang lang thang cơ nhỡ, để mỗi bé sinh ra đều được yêu thương chăm sóc tốt nhất. 

Tham khảo

 

]]>
Quy trình sản xuất cún https://ku3936.online/quy-trinh-san-xuat-cun/ Mon, 22 May 2023 14:47:54 +0000 https://ku3936.online/?p=6727 Một ngày nọ, bạn phát hiện nàng công chúa nhỏ trong nhà đã lớn, bạn muốn tuyển cho nàng một chàng hoàng tử xứng đáng. Hoặc bạn phát hiện nàng đã trốn ra ngoài hẹn hò trong “thời kỳ nhạy cảm”. Và kịch bản tiếp theo là:

  • Xin chúc mừng! Bạn sắp chào đón một vài thiên thần nhỏ (“nàng” đã có thai!)
  • Mọi thứ vẫn như cũ (“nàng” không có thai)
  • “Nàng” mang thai giả (Là sao ta? Mời bạn xem tiếp phần dưới nha)

Vậy bạn cần phải làm gì?

Trường hợp bạn chủ động kén chồng cho “nàng”

Thường thì một lần “động phòng” đã là đủ, nhưng nếu bạn muốn chắc chắn hơn có thể phối hai lần, cách nhau 2 ngày. Sau đó, “nàng” cần được nghỉ ngơi, giảm vận động khoảng 5-7 ngày để tinh trùng thực sự thụ tinh với trứng.

Trên chó, thời gian mang thai chỉ có 9 tuần, so với con người là 9 tháng. Vì vậy, tốc độ phát triển của thai rất nhanh, bạn sẽ không phải đợi lâu mà sẽ sớm nhận thấy những dấu hiệu mang thai của bé nhà mình.

Các dấu hiệu mang thai

Đây là những dấu hiệu bạn có thể quan sát được, thường xảy ra ở tuần thứ 3, thứ 4 của thai kỳ:

  • Thèm ăn hoặc biếng ăn
  • Thay đổi hành vi hoặc tâm trạng
  • Tăng cân
  • Ngực lớn hơn
  • Lừ đừ, có vẻ mệt mỏi hơn
  • Tiểu nhiều lần hơn
  • Hay làm sạch (liếm) vùng kín

Những dấu hiệu trên cũng sẽ được gặp ở chó mang thai giả. Vậy mang thai giả thật sự là gì? Làm sao để phân biệt?

Mang thai giả

Mang thai giả là khi thú cưng có các dấu hiệu mang thai mặc dù không giao phối hoặc có giao phối nhưng không thụ thai.

Nguyên nhân có thể do rối loạn nội tiết tố, progesteron và prolactin. Tình trạng này có thể kéo dài khoảng 3 tuần hoặc hơn và không có thuốc điều trị. Tuy nhiên, nếu thú cưng nhà bạn gặp vấn đề này, bạn nên đưa đến BSTY để được khám và điều trị triệu chứng (nếu có).

Các phương pháp thăm khám thai trong thú y

Khám

Sau ngày phối 2-3 tuần, bạn nên đưa bé đến BSTY để khám và tư vấn về dinh dưỡng, cách chăm sóc…

Siêu âm

Sau khi phối 5 tuần, bạn nhớ đưa bé đi siêu âm nhé, vì đây là thời điểm tốt nhất đó! Lúc này, bạn sẽ được thấy tim em bé đập nè, thấy những cái chân xíu xiu ngo ngoe hay may mắn được thấy một anh chàng năng động đang cựa mình.

Siêu âm là phương pháp an toàn và tối ưu nhất để xác định “nàng” có thai hay không và tình trạng của thai: tim thai đập tốt hay yếu, thai có cử động không, dự đoán ngày sinh trong trường hợp bạn không rõ thú cưng phối lúc nào. Hạn chế duy nhất là siêu âm không thể xác định chính xác số con trong tử cung vì hình ảnh của chúng có thể chồng lên nhau.

X-quang

Nên thực hiện sau tuần thứ 6 để biết số lượng thai và vị trí của chúng trong tử cung thú mẹ

Kiểm tra nội tiết tố và bộ kit thử thai trên chó

Relaxin là nội tiết tố sẽ tăng mạnh trong thời kỳ chó mang thai. BSTY có thể làm xét nghiệm máu để đo nồng độ hormone này, xác định thú cưng có mang thai hay không. Hoặc dùng bộ kit thử thai trên chó để thử. Lưu ý là que thử thai trên người không chính xác trên chó.

Hy vọng với một ít kiến thức này, bạn sẽ chủ động hơn trong việc chăm sóc “nàng mẹ” để có một thai kỳ an toàn, khỏe mạnh và chào đón những thiên thần nhỏ bé đáng yêu.

Tham khảo

 

]]>
Làm thế nào để đối phó với BOSS tồi https://ku3936.online/lam-the-nao-de-doi-pho-voi-boss-toi/ Sat, 20 May 2023 14:01:16 +0000 https://ku3936.online/?p=6699 Nếu bạn đang có một em chó ngoan ngoãn, một em mèo ngọt ngào, tình cảm thì xin chúc mừng bạn, bạn thật may mắn! Vì thực tế vẫn còn nhiều bạn Boss có hành vi xấu xí, và người chủ, dù hết lòng yêu thương nhưng cũng rất phiền lòng.

Thử tưởng tượng bạn về nhà sau một ngày làm việc mệt mỏi, căng thẳng thì trước mặt bạn là một bãi chiến trường đầy giấy báo bị xé nát, đôi giày yêu quý bị gặm 1 chiếc, bộ sofa bị cào hay thoang thoảng mùi “nước hoa đặc biệt” của Boss. Đúng là một ngày tồi tệ và bạn chỉ muốn sa thải ngay lập tức Boss của mình. Hãy hít một hơi thật sâu lấy lại bình tĩnh và thử một vài bí quyết sau trước khi đưa ra quyết định nhé.

Cắn và hung hăng

Đây là một trong những hành vi xấu phổ biến trên chó. Nếu là một Baby Boss hoặc một Boss đã lớn quen nuông chìu thì lời khuyên của Petcare là nên cho Boss đi học. Bạn nên tìm một cơ sở uy tín hay gia sư giúp Boss cư xử tốt hơn. Còn nếu như bạn không có điều kiện thì áp dụng biện pháp ngăn chặn trước: với Boss không thích bị làm phiền khi ăn thì cho ăn một mình trong phòng, với Boss ghét người lạ thì cho ở phòng khác khi nhà có khách…

Một lưu ý quan trọng là bạn không nên phạt Boss quá nặng, vì trừng phạt chỉ gây tổn thương về tinh thần mà không cải thiện được hành vi xấu.

Đi vệ sinh bừa bãi trong nhà

Bạn có nghĩ Boss có vấn đề sức khỏe không? Bệnh về đường tiết niệu hoặc tiêu hóa có thể làm cho Boss mất kiểm soát tiêu tiểu.

Đối với mèo thì khay cát rất quan trọng. Bạn có vệ sinh khay cát sạch không? Loại cát, thương hiệu, độ sâu, loại khay, vị trí khay có đúng ý Boss? Trên mèo việc đi bậy còn có ý nghĩa đánh dấu lãnh thổ hoặc biểu hiện của sự lo âu, căng thẳng. Xung quanh hoặc trong nhà bạn có mèo lạ không? Nhà bạn có sửa chữa hay có bất kỳ sự thay đổi nào không?

Để biết thêm chi tiết về hành vi xấu xí này trên mèo, bạn có thể tham khảo thêm bài viết Rắc rối và giải pháp khi Mèo đi vệ sinh bừa bãi?

Cắn phá đồ đạc

Đây là hành vi do bản năng thích khám phá, gây sự chú ý hoặc dùng để xả stress, thường gặp ở chó con, chó thừa cân đang ăn kiêng, chó lo âu khi chủ vắng nhà. Ở những Boss cắn phá do thói quen, bạn có thể áp dụng các cách sau:

  1. Cho Boss tập thể dục cường độ nặng hằng ngày
  2. Khuyến khích nhai đồ chơi, thưởng khi làm đúng
  3. Giám sát chặt chẽ: luôn trông chừng hoặc cho Boss ở nơi an toàn khi một mình
  4. Xịt thuốc chống nhai khá hữu ích trong việc kềm chế nhai gặm

Bạn có thể tham khảo thêm ở bài viết Cách hạn chế hành vi nhai gặm ở chó

   

Vẻ mặt ngây thơ vô số tội của thủ phạm và bãi chiến trường của Tom

 

Cào đồ đạc trong nhà ở mèo

Bạn đã mua một bộ cào móng hoành tráng nhưng Boss vẫn thích cào ghế sofa hay thảm tập Yoga của bạn? Petcare khuyên bạn nên thử một trụ cào móng khác: đa số mèo thích trụ vải hoặc trụ thảm, còn số khác lại thích gỗ hoặc sợi thừng. 9 Boss 10 ý mà!

Bạn nhớ thưởng khi Boss có hành vi tốt nha: thưởng 1 miếng nhỏ khi mèo đến gần trụ cào, và thưởng 2-3 miếng khi mèo tiếp xúc. Dần dần, Boss sẽ cào đúng nơi bạn muốn thường xuyên hơn.

Một lần nữa, đặc biệt trên mèo, việc trừng phạt không đem lại hiệu quả mà chỉ làm tổn thương mối quan hệ của Boss với bạn.

Hành vi xấu xí nào cũng có thể cải thiện được nếu bạn đủ kiên nhẫn và tình yêu thương. Hãy bỏ chút công sức và thời gian, rồi những ngày vui vẻ của bạn và Boss sẽ đến!

]]>
Feline calicivirus (FCV) infection https://ku3936.online/feline-calicivirus-fcv-infection/ Sat, 20 May 2023 08:25:54 +0000 https://ku3936.online/?p=5700&lang=en Mild epithelial defects after burst calicivirus aphthae ©Susann-Yvonne Mihaljevic

Feline calicivirus (FCV) is a highly contagious virus that is one of the major causes of upper respiratory infections (URIs) or cat flu in cats. This virus is ubiquitous and causes disease in cats all over the world. Together, FCV and feline herpesvirus cause the vast majority of URIs in cats.

 

What is FCV and how is it spread?

03-fcv-salivation
Hypersalivation due to oral ulcers after FCV infection.

Feline calicivirus (FCV) is a small virus that mainly causes acute upper respiratory infections (URIs) in cats, although it has been associated with some other diseases also (see below). The virus is readily transmitted between cats through:

•   Direct contact – through contact with saliva, ocular or nasal secretions.
•   Inhalation of sneeze droplets.
•   Sharing or food bowls and litter trays.
•   A contaminated environment (including bedding and grooming aids) – FCV can potentially survive up to a month in the environment, although probably often does not survive more than 7-14 days.

A characteristic of FCV is that the virus mutates readily during replication and this means that many different strains of the virus exist in nature, some of which are more pathogenic than others (ie, are a cause of more severe disease).

 

What are the clinical signs of FCV infection ?

•   Acute upper respiratory infection – Acute URI is the most common manifestation of FCV infection. Typical signs include sneezing, nasal discharge, ocular discharge, conjunctivitis, ulceration of the tongue, lethargy, inappetence and fever. Signs may last from a few days to a few weeks and vary in severity. In young kittens the virus may also cause pneumonia.

•   Gingivitis and stomatitis 

•   Limping syndrome – occasionally, in young cats in particular, infection with FCV may also cause joint inflammation (arthritis). This is a transient problem, usually only lasting a few days, but the kitten or cat may be extremely uncomfortable with painful joints during this time. Often, but not always, there will be signs of URI at the same time.

 

04-03-fcv-calici-limping-syndrome-uwe-truyen-e1442089765330-1
Calicivirus infection limping syndrome ©Uwe Truyen

04-03-fcv-calici-tongue-map-lesions-marian-c-horzinek-1024x642
Characteristic tongue map-shaped lesions due to FCV infection ©Marian C. Horzinek

 

•   Virulent systemic FCV infection – vsFCV – on rare occasions, outbreaks of disease have been reported with very much more pathogenic strains of FCV termed vsFCV. These are associated with mutations of the virus that allow infection to be established within different organs and in the cells that line blood vessels. This can result in severe disease including pneumonia, hepatitis (liver inflammation), pancreatitis, skin swelling and ulceration, and bleeding from the nose and intestine. Fortunately these outbreaks are very rare, but up to 50% or more of affected cats may die.

03-fcv-virulent-systemic-disease-paws-uwe-truyen

Virulent systemic calicivirus disease, excoriations of paws ©Uwe Truyen

04-03-fcv-calici-virulent-systemic-disease-tim-gruffydd-jones-1024x758

VS-FCV virulent systemic disease ©Tim Gruffydd-Jones

04-03-fcv-calici-virulent-systemic-disease-skin-lesions-tim-gruffydd-jones-1024x675

Crusted lesions and ulcers due to VS-FCV infection ©Tim Gruffydd-Jones

 

How is FCV infection diagnosed?

In most cases, a specific diagnosis of FCV infection will not be required. The presence of typical signs of URI is enough for a presumptive diagnosis of FCV (and/or feline herpesvirus – FHV) infection. If a specific diagnosis is required, ocular or oral swabs can be submitted to a veterinary laboratory where the virus can be grown in culture or, more commonly, detected by PCR (a molecular technique for detecting the genetic material of the virus).

 

Treatment and management of FCV infections

FCV infections are frequently complicated by secondary bacterial infections, so supportive treatment with antibiotics is usually required. Good nursing care is critical and cats may need to be hospitalised for intravenous fluid therapy and nutritional support in severe cases. Steam inhalation or nebulisation may help in cases of severe nasal congestion and as the cat will not be able to smell food well, using tinned or sachet foods that are gently warmed will help.

In colonies of cats, any cat showing clinical signs should be isolated if at all possible, and strict hygiene should be ensured with disinfection, and use of separate feeding bowls, litter trays, implements etc, careful washing of hands, use of separate (or disposable) apron etc.

 

Vaccination against FCV

Vaccination for FCV is important for all cats. Two or three injections are recommended in kittens, starting at around 8 weeks of age. Cats should receive a booster at a year of age, and after that should receive further booster vaccines every 1-3 years. 

Vaccination does not necessarily prevent infection with FCV but will greatly reduce the severity of clinical disease. Additionally, as there are many different strains of the virus, it is difficult to design a vaccine that will protect against all of them. Some newer vaccines incorporate more than one strain of FCV to provide a broader range of protection.

 

Source: 

Images: 

]]>
Vaccination schedule for dogs and cats https://ku3936.online/vaccination-schedule-dogs-cats/ Fri, 19 May 2023 10:15:23 +0000 https://ku3936.online/?p=6123&lang=en A puppy tested positive for parvovirus

With a hot and humid weather, Vietnam is a perfect place for bacteria, viruses, fungi, parasites, etc to live, develop and transmit to animals. Because not every pet owner strictly follows the veterinary vaccination guidelines, young dogs and cats, especially those are not vaccinated, are highly susceptible to common infectious diseases, which can be fatal if not being treated properly. In Vietnam there are vaccines to prevent these following diseases:

 

For dogs:

  • Canine distemper caused by canine distemper (CD) virus.
  • Infectious canine hepatitis caused by canine adenovirus type 1 (CAV-1).
  • Respiratory disease caused by canine adenovirus type 2 (CAV-2).
  • Canine parainfluenza caused by canine parainfluenza (CPiV) virus.
  • Enteritis caused by canine coronavirus (CCV), canine parvovirus (CPV and CPV-2c).
  • Leptospirosis caused by Leptospira canicola, L. grippotyphosa, L. icterohaemorrhagiae and L. pomona – can transmit to humans.
  • Rabies can transmit to humans.

Usually, a dog will receive the first dose from 6-8 week-old. Depend on many reasons, your dog will receive 2 or 3 doses every 3-4 weeks, and rabies injection at 12 weeks of age or older.

 

For cats:

  • Feline viral rhinotracheitis caused by feline herpesvirus-1 (FHV-1).
  • Feline respiratory disease caused by feline calicivirus (FCV).
  • Feline panleukopenia (or feline distemper, feline infectious enteritis) caused by feline parvovirus (FPV).

Normally, cat will receive the first dose from 8-9 week-old. Depend on many reasons, your cat will receive 2 doses every 3-4 weeks, and rabies injection at 12 weeks of age or older.

 

NOTE:
Your veterinarian would indicate the vaccination schedule and types of vaccines to your pet after considering the incidence and distribution of the diseases, your pet’s health, age, breed and living environment, etc.  

]]>
Chewing behaviour https://ku3936.online/4125/ Fri, 19 May 2023 10:08:41 +0000 https://ku3936.online/?p=4125&lang=en

It is natural for puppies to explore their environment; however, their natural curiosity often leads to frustration on your part when they chew your favorite slippers. While you may be tempted to punish your naughty pup, reinforcing good behavior is much more effective and will keep you and your dog happier. Chewing is a natural behavior that helps dogs relax and aids in dental health. It is important to provide proper chew toys for your dog. Additionally, giving your dog a specific time for chewing will help them ”wind” down for the night (similar to humans reading a book before bed).

 

Anxious chewing

However, not all chewing is good for your dog. Destructive chewing may be related to anxiety. It is important to teach your dog that he cannot always receive attention on demand. To reduce anxiety, train him to lie on his bed or in a crate, rather than constantly at your side. For dogs with separation anxiety, begin with short departures and then gradually increase the length of your time away to help them be comfortable and calm while you’re gone.

 

Anti-chew sprays

Anti-chew sprays can be used to deter your pup from chewing on household items. If you witness your puppy chewing on a household item, calmly walk over and spray the item with the anti-chew spray and firmly say ”leave it”. Instantly redirect your puppy’s attention by animating the dog toy in order to get him excited enough to chew it. Once the dog wants the toy give it to her and then softly praise the dog and back away (avoid turning this into an active game of tug-of-war; you simply want to get the dog interested in the toy). This will give the dog something to chew on and still remain in the calm state she was in previously.

 

Teething

Chew toys are a great way to keep your puppy busy as well as relieve pain associated with teething. Once the teeth erupt, the real chewing begins. The teeth seem to need “setting” into the jaw and this is accomplished through hard chewing. Present your puppy with a variety of toys to determine which types he likes best (avoid giving him chew toys that resemble household items that you do not want him to chew, i.e. a toy shaped like a shoe). Rotate different toys to keep your puppy’s interest and reward your puppy with praise when he chews on them. If the puppy seem to seek out a certain items that are not for chewing, try finding toys with similar textures because they may need that texture for dental health. Remember, buying a bunch of toys is a lot less expensive than replacing the furniture that he may chew up.

Source: 

]]>
Nào mình cùng rửa tay – Rửa tay đúng cách https://ku3936.online/nao-minh-cung-rua-tay-rua-tay-dung-cach/ Mon, 15 May 2023 14:44:27 +0000 https://ku3936.online/?p=6614 Rửa tay đúng cách để loại bỏ vi khuẩn và virus khỏi tay bạn là một trong những cách quan trọng nhất để giảm sự lây lan của bệnh. Một nghiên cứu mới của Hiệp hội Dược phẩm Hoàng gia Anh cho thấy rửa tay chỉ trong 20 giây sẽ loại bỏ vi trùng và giảm nhu cầu dùng thuốc kháng sinh. Riêng với những gia đình có nuôi thú cưng, việc rửa tay đúng cách còn giảm khả năng nhiễm khuẩn và nhiễm giun sán từ thú sang người.

Khi nào chúng ta cần rửa tay?

Khi bàn tay của bạn bị bẩn; Trước khi ăn;Sau khi ra ngoài về; Mùa lạnh và mùa cúm;  Sau khi ho hoặc hắt hơi; Sau khi vào bệnh viện hoặc chăm sóc người bệnh; Sau khi chơi với trẻ hoặc xử lý đồ chơi của trẻ; Sau khi xử lý rác; Sau khi chơi với thú cưng, dọn chất thải, thực phẩm cho thú cưng; Sau khi đi vệ sinh hoặc thay tã/quần lót cho trẻ; Trước và sau khi sơ chế thực phẩm.

Rửa sao cho đúng?

Petcare khuyên bạn chỉ cần sử dụng nước sạch, rửa tay dưới vòi nước và dùng xà phòng nhẹ mà  không cần dùng tới xà phòng diệt khuẩn. Vì trong xà phòng diệt khuẩn có chứa triclosan, một hoạt chất không tốt cho sức khỏe, nhất là trẻ em.

Để rửa tay sạch, bạn có thể làm theo các bước: Làm ướt tay, thêm xà phòng, xoa đều tạo bọt, hát 2 lần bài Happy birthday (tương đương 15-20 giây) trong khi đó cọ rửa mọi bề mặt trên bàn tay, bao gồm cả cổ tay, kẽ ngón, đầu ngón, kẽ móng… . Rửa sạch xà phòng ở tay và dùng khăn giấy sạch để lau khô.

Rửa tay để ngăn ngừa lây lan mầm bệnh là một điều tốt, nhưng rửa tay quá nhiều lại có thể làm tăng nguy cơ bị bệnh. Vì khi bạn rửa tay quá thường xuyên, nó sẽ loại bỏ dầu bảo vệ trên da của bạn và làm tăng nguy cơ khô da, nứt nẻ da và làm mất cân bằng vi khuẩn trên da, khiến hại khuẩn gây bệnh phát triển mạnh hơn.

]]>
Canine distemper https://ku3936.online/canine-distemper/ Sat, 13 May 2023 07:28:22 +0000 https://ku3936.online/?p=5616&lang=en Definition

Canine distemper virus is a highly infectious viral disease of dogs which can cause mild signs in some individuals, but may be fatal in others. Whilst vaccination has resulted in a decrease in the incidence of this disease in recent years, pockets of infection still exist, especially in large cities where there are many unvaccinated dogs. In other countries, like Finland, the disease is still a big killer of dogs.

 

Who is at risk?

Dogs less than one year of age are most commonly affected. However, those animals that have not been vaccinated or have weakened immune systems are also susceptible.

 

canine_distemper

A dog infected with canine disptemper virus at PetCare Hospital 

How is it spread?

The main source of infection is by inhalation of aerosol droplets during close dog-to-dog contact. Signs can take up to three weeks to appear. The virus cannot survive easily in the environment and can be killed by most household disinfectants.

 

Signs and symptoms

The early signs of disease are primarily respiratory with runny eyes and nose, and coughing. This is followed by fever, depression, loss of appetite, vomiting and subsequently diarrhoea. In the later stages of the disease, dogs may develop thickening of the foot pads, known as ‘hard pad’, and nose. Dogs which survive may go on to show serious neurological signs including seizures (fits).

 

Prevention and control

It is essential to vaccinate your dog according to your vet’s recommendations. Pups that are born to vaccinated dams usually have antibodies from their mothers (maternal antibodies) that protect them against infection during the first few weeks of their lives. The pup is in danger after the level of maternal antibodies declines and that is when it should be vaccinated.
There is no specific treatment for canine distemper, although supportive therapy in the form of intravenous fluids are often given to correct the fluid loss due to vomiting and diarrhoea. The best form of protection against this virus is through vaccination.

 

Image:   

Article:  

]]>
Feline herpesvirus (FHV) infection https://ku3936.online/feline-herpesvirus-fhv-infection/ Thu, 04 May 2023 06:33:39 +0000 https://ku3936.online/?p=5757&lang=en FHV stromal keratitis © Barbara Nell

 

Feline herpesvirus (FHV, FHV-1) is a highly contagious virus that is one of the major causes of upper respiratory infections (URIs) or cat flu in cats.

This virus is ubiquitous and causes disease in cats all over the world. Together, FHV and feline calicivirus – FCV cause the vast majority of URIs in cats.

 

What is FHV and how is it spread?

Feline herpesvirus (FHV) is a virus that mainly causes acute upper respiratory infections (URIs) in cats. The virus is readily transmitted between cats through:

•    Direct contact – through contact with saliva, ocular or nasal secretions
•    Inhalation of sneeze droplets
•    Sharing or food bowls and litter trays
•    A contaminated environment (including bedding and grooming aids) – this is less important with FHV than FCV as the virus is fragile can probably only survive for 1-2 days in the environment

With FHV, after infection, virtually all cats will remain latently infected (the virus persists in nerve cells). This means that infected cats effectively become life-long carriers of the virus. In many cats this causes no problems, and they do not continue to shed virus so are not a risk to others. However, some cats will intermittently shed virus again, and this is more common following episodes of stress or when the cat’s immune system is suppressed (e.g., following the use of corticosteroids). When virus is shed again, some cats will also develop mild recrudescence of clinical signs. Additionally, persistent FHV infection can cause ocular problems (see below).

 

What are the clinical signs of FHV infection ?

Acute upper respiratory infection– acute URI is the most common manifestation of FHV infection. Typical signs include conjunctivitis, ocular discharge, sneezing, nasal discharge, salivation, pharyngitis, lethargy, inappetence, fever and sometimes coughing. Signs may last from a few days to a few weeks and shedding of virus typically continues for around 3 weeks. Clinical disease with FHV is generally more severe than that seen with FCV.

Keratitis– although relatively uncommon, one manifestation of chronic (long-term) FHV infection that is seen in a number of cats is conjunctivitis and keratitis (infection and inflammation of the cornea – the clear part at the front of the eye). Although keratitis can have a number of different causes, FHV infection causes the development of multiple small branching corneal ulcers (called ‘dendritic keratitis’) and this is considered diagnostic of FHV infection. .

FHV-associated dermatitis– a rare manifestation of chronic (long-term) FHV infection is the development of skin inflammation and ulceration. This is most commonly seen around the nose and mouth, but can affect other areas such as the front legs. This is only seen rarely.

02-fhv-bloody-nose-marian-c-horzinek

© Marian C. Horzinek

02-fhv-erosive-keratitis-herpes-1-barbara-nell-1024x688

FHV erosive Keratitis ©Barbara Nell

 

How is FHV infection diagnosed?

In most cases, a specific diagnosis of FHV infection will not be required. The presence of typical signs of URI is enough for a presumptive diagnosis of FHV (and/or feline calicivirus – FCV) infection. If a specific diagnosis is required, ocular or oral swabs can be submitted to a veterinary laboratory where the virus can be grown in culture or, more commonly, detected by PCR (a molecular technique for detecting the genetic material of the virus). Evidence of the virus may also be present in biopsies and can be useful for the diagnosis of FHV-associated dermatitis (skin infection).

 

Treatment and management of FHV infections

FHV infections are frequently complicated by secondary bacterial infections, so supportive treatment with antibiotics is usually required. Good nursing care is critical and cats may need to be hospitalised for intravenous fluid therapy and nutritional support in severe cases. Steam inhalation or nebulisation may help in cases of severe nasal congestion and as the cat will not be able to smell food well, using tinned or sachet foods that are gently warmed will help.

Unlike FCV, with FHV infection certain anti-viral drugs are available and can be very helpful in managing the clinical manifestations of disease.

Systemic antiviral therapy: Famciclovir is a human anti-herpes virus drug that has been shown to be safe and effective in cats. It can be given by mouth and can be valuable in managing severe acute infections in particular.

Topical ocular antiviral therapy: idoxuridine, trifluridine and cidofovir are all human anti-herpes virus drugs that can be successfully used as topical ocular (eye drops) therapy for FHV-associated conjunctivitis and keratitis. Some of these drugs have to be given very frequently (several times daily) and they may be combined with topical interferon to enhance efficacy.

In colonies of cats, any cat showing clinical signs should be isolated if at all possible, and strict hygiene should be ensured with disinfection, and use of separate feeding bowls, litter trays, implements etc., careful washing of hands, use of separate (or disposable) apron etc.

02-fhv-jfms-fig-1edt-eric-dean-795x413

Dendritic ulcerative keratitis, considered pathognomonic for acute FHV infection. © Eric Dean

 

Vaccination against FHV

Vaccination for FHV is important for all cats. Two or three injections are recommended in kittens, starting at around 8 weeks of age. Cats should receive a booster at a year of age, and after that should receive further booster vaccines every 1-3 years.

Vaccination does not necessarily prevent infection with FHV but will greatly reduce the severity of clinical disease. Unlike FCV, there is effectively only one strain of FHV, so vaccination is not complicated by the existence of different strains.

Source: 

Images:

]]>